Lê Huỳnh Đức
Lê Huỳnh Đức (sinh 1972 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam) là một cựu cầu thủ bóng đá của đội bóng đá Quân khu 7, đội bóng đá Công an TP. Hồ Chí Minh và đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam. Hiện tại, anh là huấn luyện viên trưởng câu lạc bộ bóng đá Đà Nẵng [1]
Lê Huỳnh Đức cũng từng là Đại sứ thiện chí của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) tại Việt Nam.
Lê Huỳnh Đức sinh ngày 20 tháng 4 năm 1972 tại Sài Gòn và là con trai của cựu danh thủ bóng đá miền Nam Lê Văn Tâm.
+Tiểu sử
1991 - Gia nhập đội bóng đá Quân khu 7 và Công an TP.HCM; sau đó được gọi vào đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam.
1995 - Vô địch quốc gia cùng đội bóng Công an TP.HCM.
1996 - Giành danh hiệu Vua phá lưới giải vô địch quốc gia.
2001 - Chơi cho Câu lạc bộ Trùng Khánh Lực Phàm (Chongqing Lifan) (Trung Quốc) [1]
2003 - Gia nhập câu lạc bộ bóng đá Đà Nẵng [2]
2006 - Vô địch giải bóng đá thuộc Đại hội Thể dục thể thao toàn quốc lần thứ 5
2008 - Làm huấn luyện viên trưởng câu lạc bộ bóng đá Đà Nẵng
+thành tích:
_Cầu thủ khoác áo đội tuyển bóng đá quốc gia nhiều nhất (hơn 60 trận),
_Cầu thủ duy nhất dự đủ 3 kỳ SEA Games liên tiếp (1995, 1997, 1999)
_Cầu thủ duy nhất dự đủ 5 kỳ Tiger Cup liên tiếp (1996, 1998, 2000, 2002, 2004),
_Cầu thủ ghi bàn nhiều nhất cho đội tuyển bóng đá quốc gia tại các kỳ Tiger Cup và tất cả các giải đấu khác,
_Cầu thủ đoạt danh hiệu Quả bóng vàng Việt Nam nhiều nhất (1995, 1997, 2002) [3]
_Lê Huỳnh Đức hai lần được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động (hạng Nhì, hạng Ba)
Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc chọn Đức làm Đại sứ thiện chí tại Việt Nam vì tầm ảnh hưởng của anh đối với thanh thiếu nhi và xã hội.
Nguyễn Hồng Sơn
Nguyễn Hồng Sơn (sinh ngày 9 tháng 10 năm 1970 tại Hà Nội) là một trong những cầu thủ xuất sắc nhất của đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam trong những năm từ 1995 đến 2001. Nguyễn Hồng Sơn gia nhập đội Câu lạc bộ Quân đội (còn gọi là Thể Công) năm 1988 và bắt đầu khoác áo đội tuyển quốc gia năm 1994. Nguyễn Hồng Sơn đã từng giành được huy chương bạc tại SEA Games 18, 20 và Cúp Tiger 1998, huy chương đồng tại Cúp Tiger 1996 và SEA Games 19. Năm 1998, sau khi nhận giải thưởng "Cầu thủ xuất sắc nhất Cúp Tiger", Nguyễn Hồng Sơn đã được trao danh hiệu "Quả bóng vàng Việt Nam" lần đầu tiên. Đầu năm 2001, giành danh hiệu "Quả bóng vàng Việt Nam" lần thứ hai. Nguyễn Hồng Sơn là sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam, cấp bậc Trung tá.
Sau khi nghỉ thi đấu, Nguyễn Hồng Sơn trở thành huấn luyện viên bóng đá đội Câu lạc bộ bóng đá Thành Nghĩa - Quảng Ngãi rồi đội trẻ dưới 15 tuổi của Thể Công. Tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007, Nguyễn Hồng Sơn làm huấn luyện viên phó đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Việt Nam và một phần gây ra lục đục nội bộ trong đội tuyển[1].
THành tích
Với đội tuyển Việt Nam
Huy chương bạc Tiger Cup năm 1998
Huychương bạc SEA Games năm 1995 và 1999
Với Thể Công
+vôđịch Việt Nam 1998
+vôđịch Siêu cúp bóng đá Việt Nam 1998
Danh hiệu cá nhân
+Quả bóng vàng Việt Nam 1998 và 2000
+Vua phá lưới giải vô địch bóng đá Việt Nam 1990
+ cầu thủ xuất sắc nhất tiger 1998
+Cầu thủ xuất sắc nhát châu á năm 1998
Lê Huỳnh Đức (sinh 1972 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam) là một cựu cầu thủ bóng đá của đội bóng đá Quân khu 7, đội bóng đá Công an TP. Hồ Chí Minh và đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam. Hiện tại, anh là huấn luyện viên trưởng câu lạc bộ bóng đá Đà Nẵng [1]
Lê Huỳnh Đức cũng từng là Đại sứ thiện chí của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) tại Việt Nam.
Lê Huỳnh Đức sinh ngày 20 tháng 4 năm 1972 tại Sài Gòn và là con trai của cựu danh thủ bóng đá miền Nam Lê Văn Tâm.
+Tiểu sử
1991 - Gia nhập đội bóng đá Quân khu 7 và Công an TP.HCM; sau đó được gọi vào đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam.
1995 - Vô địch quốc gia cùng đội bóng Công an TP.HCM.
1996 - Giành danh hiệu Vua phá lưới giải vô địch quốc gia.
2001 - Chơi cho Câu lạc bộ Trùng Khánh Lực Phàm (Chongqing Lifan) (Trung Quốc) [1]
2003 - Gia nhập câu lạc bộ bóng đá Đà Nẵng [2]
2006 - Vô địch giải bóng đá thuộc Đại hội Thể dục thể thao toàn quốc lần thứ 5
2008 - Làm huấn luyện viên trưởng câu lạc bộ bóng đá Đà Nẵng
+thành tích:
_Cầu thủ khoác áo đội tuyển bóng đá quốc gia nhiều nhất (hơn 60 trận),
_Cầu thủ duy nhất dự đủ 3 kỳ SEA Games liên tiếp (1995, 1997, 1999)
_Cầu thủ duy nhất dự đủ 5 kỳ Tiger Cup liên tiếp (1996, 1998, 2000, 2002, 2004),
_Cầu thủ ghi bàn nhiều nhất cho đội tuyển bóng đá quốc gia tại các kỳ Tiger Cup và tất cả các giải đấu khác,
_Cầu thủ đoạt danh hiệu Quả bóng vàng Việt Nam nhiều nhất (1995, 1997, 2002) [3]
_Lê Huỳnh Đức hai lần được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động (hạng Nhì, hạng Ba)
Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc chọn Đức làm Đại sứ thiện chí tại Việt Nam vì tầm ảnh hưởng của anh đối với thanh thiếu nhi và xã hội.
Nguyễn Hồng Sơn
Nguyễn Hồng Sơn (sinh ngày 9 tháng 10 năm 1970 tại Hà Nội) là một trong những cầu thủ xuất sắc nhất của đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam trong những năm từ 1995 đến 2001. Nguyễn Hồng Sơn gia nhập đội Câu lạc bộ Quân đội (còn gọi là Thể Công) năm 1988 và bắt đầu khoác áo đội tuyển quốc gia năm 1994. Nguyễn Hồng Sơn đã từng giành được huy chương bạc tại SEA Games 18, 20 và Cúp Tiger 1998, huy chương đồng tại Cúp Tiger 1996 và SEA Games 19. Năm 1998, sau khi nhận giải thưởng "Cầu thủ xuất sắc nhất Cúp Tiger", Nguyễn Hồng Sơn đã được trao danh hiệu "Quả bóng vàng Việt Nam" lần đầu tiên. Đầu năm 2001, giành danh hiệu "Quả bóng vàng Việt Nam" lần thứ hai. Nguyễn Hồng Sơn là sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam, cấp bậc Trung tá.
Sau khi nghỉ thi đấu, Nguyễn Hồng Sơn trở thành huấn luyện viên bóng đá đội Câu lạc bộ bóng đá Thành Nghĩa - Quảng Ngãi rồi đội trẻ dưới 15 tuổi của Thể Công. Tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007, Nguyễn Hồng Sơn làm huấn luyện viên phó đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Việt Nam và một phần gây ra lục đục nội bộ trong đội tuyển[1].
THành tích
Với đội tuyển Việt Nam
Huy chương bạc Tiger Cup năm 1998
Huychương bạc SEA Games năm 1995 và 1999
Với Thể Công
+vôđịch Việt Nam 1998
+vôđịch Siêu cúp bóng đá Việt Nam 1998
Danh hiệu cá nhân
+Quả bóng vàng Việt Nam 1998 và 2000
+Vua phá lưới giải vô địch bóng đá Việt Nam 1990
+ cầu thủ xuất sắc nhất tiger 1998
+Cầu thủ xuất sắc nhát châu á năm 1998